Sờ bụng thế nào biết có thai? Có nên làm theo?
Nhiều chị em lần đầu mang thai chưa có nhiều kiến thức nên không biết và thường nhầm lẫn giữa việc bụng to ra do tăng cân và bụng bầu. Sờ bụng thế nào biết có thai có lẽ là câu hỏi mà nhiều mẹ bầu quan tâm. Cùng chúng tôi tìm hiểu cách sờ bụng thế nào biết có thai, và có nên làm theo hay không qua thông tin được chia sẻ dưới đây.
Béo bụng do mỡ khác với bụng bầu như thế nào?
Thực tế bụng béo do mỡ với bụng bầu trong những tháng đầu thai kỳ có hình dáng gần giống nhau, nên nhiều chị em khó phân biệt được, dễ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, và quá trình thai nghén. Chính vì thế sờ bụng thế nào biết có thai cần có kiến thức mới biết nhận biết được. Dưới đây là một số trường hợp bụng béo phổ biến nhất có thể nhầm lẫn với bụng bầu như:
- Béo bụng trên: Béo bụng trên thì phần bụng trên phình to hơn bên dưới nguyên nhân là do thói quen ăn uống thiếu khoa học, hoặc người phụ nữ thường xuyên suy nghĩ căng thẳng, hoặc uống nhiều rượu kia.
- Béo bụng dưới: Phần mỡ thừa tích tụ ở bụng dưới do hoạt động thiếu thể chất, tuy nhiên đây cũng là dấu hiệu của việc mang thai. Sờ bụng thế nào biết có thai thì khi sờ vào bụng bầu sẽ săn chắc hơn còn béo bụng dưới thì bên dưới to, xệ xuống, sờ vào thấy mỡ lỏng, không săn.
- Béo ở hai bên hoặc phần hông: Biểu hiện của béo bụng ở hai bên hông là xuất hiện các ngấn mỡ, khi ngồi hoặc khi mặc đồ bó. Nguyên nhân là do ngồi không đúng tư thế trong thời gian dài khiến máu không thể lưu thông dẫn đến mỡ tích tụ hai bên eo và hông.
- Béo toàn bụng: Sờ bụng biết thế nào biết có thai thì nhiều chị em thấy bụng to lên toàn bộ tưởng mang thai nhưng thực chất là do ít vận động, ăn nhiều dầu mỡ, đường, khó tiêu, hệ tiêu hóa gặp vấn đề dẫn đến bụng trương phình hoặc béo toàn bụng. Với trường hợp này để biết chính xác bạn nên xét nghiệm hoặc mua que thử thai để xem có thai không nhé.
Cách sờ bụng thế nào biết có thai - hướng dẫn cách sờ
Ngoài việc phân biệt bụng bầu khác với béo bụng, bài viết này sẽ hướng dẫn cách sờ bụng thế nào biết có thai. Khi sờ bụng chị em cần chú ý đến một số biểu hiện như:
- Bụng càng ngày càng to từ tháng thứ 3 trở đi: Cách sờ bụng thế nào biết có thai đó là sự thay đổi về kích thước vòng bụng, thường thì với mẹ bầu lần đầu mang thai vòng bụng tháng đầu tiên không có gì thay đổi, và bắt đầu khoảng tháng thứ 2 trở đi mới cảm nhận được
- Bụng bầu cứng, tròn, có cơ hơn bụng mỡ: Sờ bụng thế nào biết có thai thì điểm khác biệt rõ nhất đó là bụng bầu sẽ cứng và tròn hơn, sờ vào cảm nhận được các cơ căng nâng đỡ.
Bụng mỡ được hình thành và cấu tạo từ các mô mỡ do tích lũy lâu ngày không vận động, do vậy mà bụng mỡ thường khá nhão và có xu hướng chảy xệ xuống. Điểm khác biệt này là do các cơ bên trong bụng phải nâng đỡ sự phát triển của thai nhi, nước ối, do vậy mà cứng hơn bụng mỡ.
- Sờ bụng thế nào biết có thai thì mẹ bầu có thể cảm nhận qua các vết rạn ở vùng bụng gần dây rốn thì đây là vết rạn do mang bầu. Thông thường khi tăng cân sẽ không xuất hiện vết rạn. Đặc biệt khi mang bầu trên bụng sẽ xuất hiện thêm một đường nâu nhiều lông dọc theo giữa bụng.
Có nên sờ bụng để biết có thai hay không?
Trên đây đã hướng dẫn sờ bụng thế nào biết có thai, tuy nhiên có nên làm theo hành động này hay không? Thông thường để biết bản thân mang thai, chị em phụ nữ sẽ dùng que thử thai hoặc đến cơ sở y tế siêu âm để biết chính xác, còn sờ và xoa bụng thường thấy khi mẹ bầu đã biết bản thân đang mang thai.
Hành động sờ bụng để biết có thai là cách giao tiếp đặc biệt giữa cha mẹ và thai nhi, nếu biết sờ bụng đúng cách sẽ mang lại nhiều lợi ích, cụ thể như:
- Mang lại giấc ngủ ngon lành, tinh thần thoải mái hơn
- Giúp mẹ bầu dễ sinh hơn, máu được lưu thông giảm tình trạng phù nề, làm dịu cơn đau.
- Kích thích trí não của thai nhi phát triển, ngoài ra mẹ bầu cũng có thể cảm nhận được di chuyển, chuyển động của thai nhi qua việc sờ bụng.
Tuy nhiên nếu sờ bụng thế nào biết có thai sai cách sẽ kéo đến nhiều tác hại không mong muốn:
- Ảnh hưởng xấu đến ngôi thai: Trong 3 tháng đầu thai kỳ, thai nhi còn nhỏ dễ dàng di chuyển trong tử cung của mẹ nhưng từ tuần 32 trở đi, thai nhi phát triển lớn, không gian nhỏ đi, nước ối ít đi. Lúc này việc sờ bụng hoặc xoa bụng là điều cấm kỵ bởi rất có thể sẽ khiến bé đổi vị trí và khó xoay lại được, tác động xấu đến việc sinh thường của mẹ bầu
- Thai nhi có thể bị dây rốn quấn cổ: Hiện tượng dây rốn quấn cổ thai nhi không còn hiếm gặp, và nếu thai bị bị cuốn 1-2 vòng thì không ảnh hưởng đến sự phát triển và chào đời bình thường. Tuy nhiên, nếu thai nhi bị cuốn nhiều vòng sẽ ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, bé không được cung cấp đủ dinh dưỡng, nghiêm trọng hơn là có thể gây tắc nghẽn mạch máu, dẫn đến tử vong.
- Sinh non: Từ tuần 34 các cơn co thắt giả sẽ xuất hiện, và tử cung cũng bắt đầu nhạy cảm hơn, vì thế nếu sờ bụng, xoa bụng sẽ kích thích cơn co giật tử cung mạnh mẽ hơn dẫn đến đứt nhau thai và sinh non.
Các trường hợp cần tránh sờ bụng thế nào biết có thai?
Không phải bất cứ khi nào cũng sờ bụng thế nào biết có thai, mà cần chú ý đến 4 trường hợp dưới đây không được xoa bụng. Đó là:
- Thai nhi trong bụng cử động nhiều hơn bình thường vào những tháng giữa thai kỳ thì mẹ bầu tuyệt đối không được xoa bụng mà cần đến thăm bác sĩ. Bởi hành động này có thể kích thích tử cung dẫn đến sinh non, sảy thai, động thai và đe dọa đến tính mạng.
- Thời điểm 3 tháng cuối thai kỳ là thời điểm nhạy cảm, mẹ bầu cần tránh xoa bụng bởi có thể kích thích bé xoay mình theo chiều bất lợi, và cũng có thể tạo ra co thắt tử cung dẫn đến sinh non.
- Việc sờ bụng thế nào biết có thai là điều cấm kỵ với mẹ bầu bị nhau tiền đạo. Tình trạng này là bánh nhau bám ở dưới tử cung, che kín hoặc một phần tử cung, khiến thai nhi khó xoay đầu chui ra, vì vậy mẹ bầu khó đẻ thường được.
- Thai phụ đang có dấu hiệu sinh non cũng là trường hợp không được xoa bụng bầu. Những người có dấu hiệu sinh non, sảy thai hoặc nạo phá thai cần tránh xoa tay quá nhiều trên bụng bởi có thể kích thích tử cung co thắt dễ sinh non.
Ngoài cách sờ bụng thế nào biết có thai thì chị em có thể thông qua các dấu hiệu rõ ràng hơn hoặc dùng the thử thai để biết bản thân có mang thai hay không. Ngoài ra chị em có thể đến cơ sở y tế để bác sĩ kiểm tra, nếu mang thai sẽ có những lời khuyên cụ thể giúp chị em có một thai kỳ khỏe mạnh, an toàn. Để giải đáp những thắc mắc hoặc cần tư vấn về thai sản, chị em có thể liên hệ số điện thoại 0386 977 199 các bác sĩ phụ sản tư vấn miễn phí nhé.
Nhận câu trả lời từ bác sĩ ngay lập tức, bất cứ lúc nào
👨⚕️👩⚕️Bạn có câu hỏi về sức khỏe? Kết nối ngay với bác sĩ chuyên khoa đang trực tuyến để nhận tư vấn miễn phí. 👉Cơ hội nhận ưu đãi khám nam khoa, khám phụ khoa 9 hạng mục chỉ với 💲280.000vnđ