Bệnh bỏng dạ là gì? Nguyên nhân và cách chữa bỏng dạ

Tham vấn y khoa:
Bác sĩ Lương Thị Phương Nam
Bệnh bỏng dạ hay còn được gọi là bệnh thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm ở cả trẻ em và người trưởng thành. Bệnh bỏng dạ còn có nhiều tên gọi khác nữa như trong miền Nam gọi là trái rạ, phỏng rạ.
Xem Nhanh Tin Sức Khỏe [Hiện]

Bệnh bỏng dạ hay còn được gọi là bệnh thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm ở cả trẻ em và người trưởng thành. Nhìn chung đây là một căn bệnh lành tính nhưng vẫn còn một số trường hợp không biết cách phòng tránh, điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân bỏng dạ, cách chữa bỏng dạ và bỏng dạ có lây không, thì mọi người cùng doctortuan.webflow.io tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Bệnh bỏng dạ là căn bệnh gì?

Bệnh bỏng dạ còn có nhiều tên gọi khác nữa như trong miền Nam gọi là trái rạ, phỏng rạ, còn ở miền Bắc gọi với cái tên thủy đậu. Phỏng dạ có lây không thì đây có thể gọi là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan với tốc độ nhanh chóng. Bệnh thường phát triển vào mùa xuân và hè, thường gặp ở đối tượng trẻ nhỏ, ở người lớn có sức đề kháng kém hoặc khả năng miễn dịch kém.

Bệnh bỏng dạ là gì? Nguyên nhân và cách chữa bỏng dạ
Bệnh bỏng dạ là gì? Nguyên nhân và cách chữa bỏng dạ

Bỏng dạ có lây không? - Giải đáp từ chuyên gia

Nguyên nhân bỏng dạ là do virus Varicella Zoster thông qua nhiều con đường tấn công vào cơ thể con người. Bỏng dạ là căn bệnh lây nhiễm nhưng được xem là khá lành tính. Bỏng dạ có lây không thì câu trả lời là có, bỏng dạ dễ lây truyền từ người này sang người khác qua nhiều con đường, đặc biệt là đường hô hấp.

  • Virus lây truyền từ người này qua người khác khi tiếp xúc với nước bọt của họ khi họ ho, hắt xì hoặc dịch của mụn nước trên bề mặt của da.
  • Bác sĩ cũng cho biết dùng chung đồ dùng cá nhân như quần áo, bàn chải, khăn tắm,.. thì nguy cơ lây nhiễm bệnh rất cao.
  • Bỏng dạ lây truyền từ mẹ sang con: người phụ nữ đang mang thai mà bị phỏng dạ thì có thể lây nhiễm bệnh cho con, nguy hiểm hơn là thai nhi trong bụng có khả năng bị dị tật khá cao.
  • Trong thời tiết ẩm ướt như mùa xuân và hè chính là điều kiện thuận lợi để virus sinh sôi, phát triển và lây nhiễm nhanh.

Tất cả mọi người đều có thể mắc bệnh thủy đậu nếu như không biết bảo vệ chính bản thân mình. Trong đó đối tượng dễ mắc bệnh phỏng dạ nhất đó là trẻ em, người có hệ miễn dịch kém. Phỏng dạ có lây không thì bệnh dễ lây người với người và tốc độ lây lan nhanh dễ có nguy cơ bùng phát dịch, khó kiểm soát được.

Một người có sức khỏe bình thường sẽ bình phục nếu như được điều trị trong khoảng từ 1-2 tuần thì bệnh sẽ khỏi, và hầu như những người từng mắc bệnh này đều hiếm khi tái mắc bệnh. Nguyên nhân bỏng dạ thì mọi người đã biết còn lý do tại sao mà mỗi người chỉ bị bỏng dạ một lần trong đời? Đó là vì khi mắc bệnh xong, hệ miễn dịch trong cơ thể sinh ra một loại kháng nguyên chống lại sự tấn công từ virus. Tuy nhiên đối với một số trường hợp hệ miễn dịch kém thì virus gây bệnh chưa hoàn toàn loại bỏ ra khỏi cơ thể mà tồn tại trong hệ thần kinh và hình thành một căn bệnh khác, đó là bệnh Zona.

Dấu hiệu mắc bệnh phỏng dạ thường gặp

Trước khi tìm hiểu cách chữa bỏng dạ thì mọi người cần nhận biết những dấu hiệu của bệnh. Bình thường người bệnh sẽ trải qua 3 giai đoạn chính của bệnh bỏng dạ, và các giai đoạn thường kéo dài 10-20 ngày và sau điều trị thì bệnh sẽ biến mất.

Giai đoạn đầu tiên nguyên nhân bỏng dạ là do virus mới xâm nhập vào cơ thể thì không có triệu chứng rõ ràng, những biểu hiện khiến nhiều người lầm tưởng đang bị cảm cúm, đó là sốt nhẹ, đau nhức đầu, cơ thể mệt mỏi. Ngoài ra, bệnh nhân bị bỏng dạ còn có nhiều vết nổi phát ban trên da. Giai đoạn khởi phát này chỉ kéo dài từ 1-2 ngày, nên người bệnh cần theo dõi những dấu hiệu trên cơ thể để sớm đi khám điều trị. Nhờ vậy mà bệnh sẽ không diễn biến phức tạp và không thể lây lan trong cộng đồng.

Giai đoạn toàn phát, người bệnh sẽ cảm nhận được triệu chứng rõ ràng nhất. Trên da nền ban đỏ xuất hiện những mụn phỏng nước, nếu như mụn vỡ ra thì chất dịch sẽ lây lan và hình thành ở nhiều phần da khác. Vì thế mà tất cả các bộ phận trên cơ thể đều có thể xuất hiện mụn nước, đặc biệt tại các vùng như tay, lưng, mặt, chân,... Ngoài ra thì bệnh nhân cũng sẽ có thêm biểu hiện khác như sốt cao, đau nhức đầu và cơ.

Trong giai đoạn này, bệnh nhân bắt buộc phải đi khám và điều trị luôn để kiểm soát tình trạng và mức độ của bệnh. Nếu như không điều trị hay cách chữa bỏng dạ không đúng cách thì bệnh càng nặng hơn, mụn nước to hơn, dễ bội nhiễm, nhiễm trùng huyết,...Do vậy không nên chủ quan nói rằng bỏng dạ là bệnh lành tính mà không quan tâm, điều trị kịp thời.

Sau thời gian điều trị bệnh sẽ được cải thiện, người bị bỏng dạ không còn có những triệu chứng như mệt mỏi, các nốt mụn tự vỡ và khô lại, bong vảy. Tuy nhiên sau đó nên dùng thuốc bôi trị sẹo để ngăn chặn nguy cơ bị sẹo do nốt mụn để lại.

Cách chữa bệnh bỏng dạ

Cách chữa bệnh bỏng dạ chắc hẳn là vấn đề được nhiều người quan tâm. Nhắc đến cách chữa bệnh bỏng dạ thì cách tốt nhất đó là sử dụng dung dịch hoặc kem bôi có tính sát trùng để bôi trực tiếp lên các mụn nước. Chú ý đây là đang hạn chế làm vỡ các nốt mụn, tránh làm chúng lây lan, làm khô chúng lại.

Nguyên nhân bỏng dạ là do virus có tốc độ lây lan nhanh, vì thế trong giai đoạn toàn phát để tránh lây nhiễm cho mọi người, người mắc bỏng dạ phải được cách ly. Hơn nữa đồ dùng cá nhân phải dùng riêng, tuyệt đối không sử dụng chung các đồ cá nhân với người nhiễm bệnh.

Cách chữa bệnh bỏng dạ thường được điều trị bằng thuốc kháng virus, thuốc hạ sốt, thuốc giảm đau,...Tùy thuộc vào tình trạng bệnh và độ tuổi của người bệnh mà lượng thuốc điều trị sẽ khác nhau. Vì thế cách chữa bỏng dạ an toàn, hiệu quả cao thì cần đến cơ sở y tế kiểm tra, để bác sĩ đưa ra lời khuyên và có phương hướng điều trị cụ thể.

Khi cách chữa bỏng dạ tại nhà thì người bệnh cần điều trị uống thuốc hạ sốt, vitamin B,C,...khi cơ thể sốt cao. Ngoài ra người nhà có thể dùng dung dịch xanh methylen hoặc thuốc tím 1/4000 để chấm vào các nốt loét.

Những lưu ý về cách chữa bỏng dạ

Cách chữa bỏng dạ tại cơ sở y tế hay tại nhà đều cần phải tuân thủ theo chỉ dẫn cụ thể của bác sĩ. Người bị bỏng dạ cần tuân thủ theo các chế độ ăn uống ngủ nghỉ để tránh biến chứng và để lại sẹo.

Chế độ ăn uống, sinh hoạt

  • Tắm thường xuyên, giữ vệ sinh sạch sẽ quần áo cũng như tay chân. Khi vệ sinh cơ thể cần dùng nước ấm, không kỳ mạnh trên da bởi vì bỏng dạ có lây không thì làm như vậy các mụn nước vỡ và lây lan sang xung quanh.
  • Cắt móng tay thường xuyên, trong nên dùng móng tay hay tay gãy vùng ngứa
  • Dùng nước muối sinh lý để vệ sinh bộ phận răng miệng, tai mũi họng, giữ cho da khô sạch, không để mụn nước vỡ
  • Mặc quần áo mềm, sạch sẽ, rộng rãi, không mặc lại đồ, không gây nhiễm trùng, ngứa ngáy cho da.
  • Người mắc bệnh bỏng dạ cần ăn thức ăn lỏng như cháo, trái cây,...
  • Cách chữa bỏng dạ tốt thì phòng nghỉ phải thoáng khí, tránh để gió lùa vào. Hạn chế ra bên ngoài cho đến khi những tổn thương đã đóng vảy.

Chế độ dinh dưỡng hàng ngày trong cách chữa bỏng dạ

Cách chữa bỏng dạ nhanh khỏi thì chế độ dinh dưỡng rất quan trọng, nếu kiêng khem và ăn uống đúng cách, khoa học thì chỉ tầm khoảng 5 ngày từ khi mụn nước xuất hiện sẽ vỡ ra, đóng vảy và bong hết.

Thực phẩm nên bổ sung trong cách chữa bỏng dạ: Người bị bỏng dạ nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, thức ăn lỏng dễ dàng tiêu hóa như: Cháo đậu xanh, đậu đỏ, đậu xanh, đậu đen, củ cải trắng, bí đao, rau má, rau dền, cải thảo,...Đồng thời cũng cần tăng cường vitamin C để tăng cường sức đề kháng, đẩy nhanh quá trình sản sinh collagen, chống nhiễm trùng, tránh để lại sẹo: Chanh, bơ, dâu tây, dưa hấu, cà chua, dưa leo,...

Thực phẩm không nên ăn trong cách chữa bỏng dạ: Người bị bệnh bỏng dạ cần hạn chế các thức ăn nhiều giàu mỡ, cay nóng như: gừng, hành tỏi, hạt tiêu, cà ri, mù tạt,... hoặc các loại thịt nhiều chất đạm như thịt gà, ngỗng, tôm, ốc, sò,...

Cách phòng tránh bệnh bỏng dạ

Bỏng dạ có lây không thì đây là căn bệnh dễ lây lan ngoài việc tìm hiểu nguyên nhân bỏng dạ và cách chữa bỏng dạ thì cách phòng tránh bệnh bỏng dạ cũng cần chú ý. Trên thực tế cách phòng tránh tốt nhất bệnh bỏng dạ đó là tiêm vắc xin phòng bệnh. Hiện nay, tất cả trẻ em đều được tiêm vắc xin phòng bệnh khi đủ 12 tháng tuổi. Trẻ em là đối tượng mà dễ mắc bệnh bỏng dạ nên bố mẹ cần chú ý theo dõi lịch tiêm và đưa trẻ đi tiêm đầy đủ.

Chủ động tiêm vắc xin phòng bệnh bỏng dạ là cách tốt nhất để bảo vệ trẻ em và những người xung quanh. Nếu như không may mắc bệnh, thì đừng chủ quan mà đi khám và tuân thủ theo mọi chỉ định của bác sĩ để nguyên nhân bỏng dạ là virus sớm bị tiêu diệt, tránh lây lan cho mọi người.

Ngày cập nhật:
21/12/2022

Nhận câu trả lời từ bác sĩ ngay lập tức, bất cứ lúc nào

👨⚕️👩⚕️Bạn có câu hỏi về sức khỏe? Kết nối ngay với bác sĩ chuyên khoa đang trực tuyến để nhận tư vấn miễn phí. 👉Cơ hội nhận ưu đãi khám nam khoa, khám phụ khoa 9 hạng mục chỉ với 💲280.000vnđ

HỎI BÁC SĨ NGAY
Bác sĩ Lương Thị Phương Nam

Bác sĩ Lương Thị Phương Nam, chuyên gia tư vấn sức khỏe phụ nữ. Hiện tại bác sĩ Lương Thị Phương Nam đang làm cố vấn y khoa, đồng hành cùng chuyên trang blog sức khỏe doctortuan.webflow.io

Related Posts

0386 977 199
Hỏi bác sĩ